Rút ra đường cầu cá nhân từ sự lựa chọn của người tiêu dùng - Kiến thức về kế toán cho doanh nghiệp - Dịch vụ kế toán TPHCM - Bình Thạnh

Latest

Kế toán Bình Thạnh chuyên cung cấp các dịch vụ uy tín, chất lượng với mức giá cạnh tranh như: Dịch vụ báo cáo tài chính, dịch vụ tư vấn thuế, dịch vụ kế toán trưởng, dịch vụ đào tạo kế toán, dịch vụ báo cáo thuế, dịch vụ kế toán trọn gói, dịch vụ quyết toán thuế, thành lập doanh nghiệp, dịch vụ hoàn thuế. Chúng tôi sẽ giúp hỗ trợ các doanh nghiệp có thể phát triển một cách dễ dàng và nhanh chóng. Sử dụng dịch vụ của chúng tôi sẽ đảm bảo cho việc hoạt động của công ty được hiệu quả

BANNER 728X90

Thứ Tư, 17 tháng 1, 2018

Rút ra đường cầu cá nhân từ sự lựa chọn của người tiêu dùng


Từ mô hình về sự lựa chọn của người tiêu dùng trên, ta có thể rút ra quan hệ cầu hay đường cầu của một cá nhân người tiêu dùng.


Trước hết, chúng ta giảđịnh rằng, người tiêu dùng có một mức thu nhập I và một sở thích nhất định. Với mục đích khảo sát đường cầu cá nhân của người tiêu dùng này về hàng hóa X, ta giả sử giá cả các hàng hóa khác mà ởđây hàng hóa Y là đại diện được giữ nguyên. Với mỗi mức giá của hàng hóa X, kết hợp với IPYđã biết, ta có được một đường ngân sách. Sở thích của người tiêu dùng phản ánh trong một hệđường bàng quan xác định.


Để rút ra đường cầu của người tiêu dùng về hàng hóa X, ta sử dụng cùng một lúc hai đồ thị. Đồ thịở trên minh họa sự lựa chọn tối đa hóa độ thỏa dụng của người tiêu dùng. Vẫn như các đồ thị ta đã sử dụng ở chương này, trục tung biểu thị lượng hàng hóa Y, trục hoành biểu thị lượng hàng hóa X mà người tiêu dùng mong muốn lựa chọn. Ởđồ thị dưới, nơi chúng ta muốn thể hiện đường cầu về hàng hóa X, trục tung sẽ biểu thị các mức giá về hàng hóa X, còn trục hoành biểu thị lượng hàng hóa X người tiêu dùng mong muốn mua hay lượng cầu về hàng hóa X. Trục hoành của hai đồ thị, như vậy, biểu thị cùng một biến số.


Ta hãy xuất phát từ một mức giá PX1 của hàng hóa X tương đối cao. Ởđồ thị phía trên, đường ngân sách ABđược vẽ tương ứng với mức giá này, trong điều kiện các biến số khác nhưI, PYđã cho. Điểm E là điểm lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng trong trường hợp này. Eđược xác định nhưđiểm tiếp xúc của đường AB với một đường bàng quan nào đó trong hệđường bàng quan biểu thị sở thích đã biết của người tiêu dùng. TừE, ta biết được mức cầu lúc này của người tiêu dùng là x1. Ởđồ thị phía dưới, vì x1 là lượng cầu của người tiêu dùng tại mức giá   PX1      nên      điểm (x1,PX1) là một điểm trên đường cầu cá nhân của người tiêu dùng mà ta cần mô tả. giá này, trong điều kiện  các biến sốkhác như I,  PY  đã cho. Điểm Elà  điểm lựa chọn tối ưu của  người tiêu dùng trong  trường hợp này. E được  xác định như điểm tiếp  xúc của đường ABvới  một  đường bàng quan  nào đó trong hệ đường  bàng quan biểu thịsở thích đã biết của người  tiêu dùng. Từ E, ta biết  được mức cầu lúc này  của người tiêu dùng là  x1. Ở đồthịphía dưới, vì  x1là lượng cầu của  người tiêu dùng tại mức  giá  PX1nên  điểm  (x1,PX1) là một điểm trên  đường cầu cá nhân của  người tiêu dùng mà ta  cần mô tả.  Bây giờta hãy giả sửgiá hàng hóa X giảm  xuống, trong khi các điều kiện khác vẫn được giữnguyên. Mức giá hàng  hóa giờ đây, chẳng hạn, là PX2. Với các biến sốnhư I, PY đã biết và mức  giá PX2này, ta vẽ được một đường ngân sách mới AC. Trên cơsởsởthích  đã xác định, điểm lựa chọn tối ưu tương ứng của người tiêu dùng giờ đây  là F, nơi mà đường ACtiếp xúc với một đường bàng quan nào đó trong  hệ đường bàng quan đã cho. Từ điểm F, ta biết được lượng cầu của người  tiêu dùng này vềhàng hóa X là x2. Rõ ràng, x2là lượng cầu vềhàng hóa  X tương ứng với mức giá PX2. Thông tin này được dùng ở đồthịdưới cho  127 ta biết một điểm mới – điểm (x2,PX2) – trên đường cầu của người tiêu  dùng vềhàng hóa X.



Cứ lần lượt làm theo cách thức như vậy, chúng ta sẽ có được các điểm khác của đường cầu về hàng hóa X của người tiêu dùng. Trên toàn bộđường này, chúng ta luôn giảđịnh rằng, các yếu tố như thu nhập I, sở thích hay mức giá các hàng hóa khác nhưPY là không thay đổi.


Giờđây chúng ta có thể hiểu sâu hơn thực chất của đường cầu. Đối với một cá nhân tiêu dùng, đường cầu của anh ta (hay chị ta) về một loại hàng hóa phụ thuộc vào sự lựa chọn hàng hóa nói chung của chính người này nhằm mục tiêu tối đa hóa độ thỏa dụng. Sự lựa chọn đó bị chi phối bởi cả những yếu tố chủ quan như sở thích, cũng như những yếu tố có tính chất ràng buộc khác của thị trường như thu nhập hay giá cả của các hàng hóa. Đường cầu của người tiêu dùng là một đường dốc xuống vì khi giá hàng hóa X hạ, miền ngân sách của người tiêu dùng được nới rộng hơn khi đường ngân sách xoay ra phía ngoài và kết quả là: lượng cầu về hàng hóa X tăng lên. Chúng ta cũng đã giải thích được rằng, trong trường hợp X là hàng hóa thông thường, khi giá hàng hóa X hạ xuống, cả tác động thay thế lẫn tác động thu nhập đều cùng “kéo” mức cầu về hàng hóa X lên, nên tính chất dốc xuống của đường cầu là khá rõ ràng. Khi hàng hóa X là hàng hóa thứ cấp, về mặt lý thuyết, người ta có thể nghi ngờ tính dốc xuống của đường cầu. Trường hợp hàng hóa Giffen dường như là một ví dụ minh họa cho một loại đường cầu dốc lên. Tuy nhiên, trên thực tế, khi mà hàng hóa thứ cấp chỉ giữ vị trí khiêm tốn trong cơ cấu tiêu dùng của một cá nhân, việc giá của hàng hóa này hạ không tạo ra được sự gia tăng đáng kể, thực sự trong thu nhập thực tế của người tiêu dùng (liệu chúng ta cảm thấy mình giàu có lên như thế nào khi giá muối hạ xuống hai lần hay ba lần?). Tác động thu nhập trong trường hợp này thường yếu. Vì thế, xét tổng hợp cả hai tác động, giá X hạ vẫn làm cho lượng cầu về X tăng. Nói cách khác, ngay cả khi X là hàng hóa thứ cấp, đường cầu về nó cơ bản vẫn là đường dốc xuống.


Tất nhiên, vẫn có thể có những trường hợp ngoại lệ khiến cho đường cầu về một loại hàng hóa của một cá nhân là một đường thẳng đứng. Trường hợp đặc biệt này biểu thị rằng, khi giá hàng hóa giảm hay tăng không tác động đến lượng cầu về hàng hóa của người tiêu dùng. Nếu X là một hàng hóa như vậy, thì điều đó có nghĩa là: thứ nhất, trong mọi trường hợp Y (tức các hàng hóa khác) hoàn toàn không có khả năng thay thế X (hiểu theo nghĩa tuyệt đối, điều này dường như không bao giờ xảy ra); thứ hai, việc tăng hay giảm lượng tiêu dùng về X không làm thay đổi độ thỏa dụng của người tiêu dùng. Điều cuối cùng này trái ngược với giảđịnh “thích nhiều hơn ít” do đó, sự kiện này vượt ra khỏi khuôn khổ mô hình của chúng ta. Khi một người tiêu dùng chỉ mong muốn một lượng hàng hóa cốđịnh bất chấp các mức giá cụ thể của nó thì hàng hóa đó phải có một ý nghĩa thiết yếu đối với anh ta (hay chị ta) và ý nghĩa đó chỉ phát huy được với một lượng cốđịnh về hàng hóa. Tuy nhiên, nếu điều này xảy ra, tức tính thẳng đứng của đường cầu tồn tại, nó cũng chỉ xảy ra hay tồn tại trong một phạm vi nhất định của thu nhập và giá cả. Nếu giá cả hàng hóa mà quá cao, trong phạm vi thu nhập xác định, người tiêu dùng buộc phải thay thế hàng hóa trên bằng hàng hóa khác.


Trở lại với hình 3.16 ở trên, ta thấy một đường cầu được vẽ ra gắn với giảđịnh về các yếu tố nhưI, PY và sở thích của người tiêu dùng là không thay đổi. Nếu giờđây, một trong những yếu tố trên thay đổi, đường cầu của người tiêu dùng về hàng hóa X sẽ dịch chuyển. Ví dụ, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, ở mỗi mức PXđường ngân sách đều tịnh tiến song song ra phía ngoài. Tương ứng với mức giá PX1, đường ngân sách giờđây là đường A’B’ cũng như tương ứng với mức giá PX2, đường ngân sách gắn với mức thu nhập mới là A’C’. Nếu X là hàng hóa thông thường, các mức lựa chọn mới về hàng hóa X tương ứng sẽ là x1, x2 cao hơn so với các mức lựa chọn cũ. Đường cầu về hàng hóa X gìờđây dịch chuyển sang phải. Sự thay đổi của các yếu tố khác ảnh hưởng như thế nào đến đường cầu cũng có thểđược xem xét một cách tương tự.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

dịch vụ kế toán cho doanh nghiệp

báo cáo thuế trọn gói Bình Thạnh